Tổ chức Compassion for World Farming vừa lập luận trong một báo cáo rằng “có nhiều lý do tại sao việc nuôi bạch tuộc hoặc các kế hoạch phát triển ngành này nên bị dừng lại và tại sao các công ty cung ứng phải tránh việc bán bạch tuộc từ các trang trại nuôi bạch tuộc thâm canh”.
Sau thỏa thuận trị giá 3,7 triệu euro, Agtira đã sẵn sàng sản xuất cá hồi, dưa chuột, cà chua và rau thơm trong một cơ sở aquaponics bên cạnh chi nhánh Östersund của chuỗi siêu thị lớn nhất Thụy Điển, Maxi ICA.
Trưởng nhóm nghiên cứu, Tiến sĩ Kelly Condon cho biết dựa án này sẽ giúp ngành công nghiệp nuôi trồng hiểu rõ hơn về tác động của virus đối với việc nuôi tôm và phát triển các giải pháp tốt hơn để quản lý dịch bệnh.
“Cá dìa là loài có tiềm năng đáng kinh ngạc đối với ngành nuôi trồng thủy sản bền vững quy mô nhỏ trên khắp các vùng nhiệt đới vì chúng dễ phát triển, dễ nuôi, nhu cầu cao và chúng là loài ăn thực vật (đồng cỏ biển) và ăn nhiều loại thức ăn có sẵn”
Các thử nghiệm đầu tiên được tiến hành ở Úc nhằm xem xét liệu việc sử dụng bột vẹm thay cho bột cá trong khẩu phần ăn của tôm sú có cải thiện tính bền vững cho thức ăn tôm và tính ngon miệng cho tôm sú hay không?
Công cụ chỉnh sửa gen CRISPR hiện đang được sử dụng để tạo ra một loạt các đặc điểm ở nhiều loài thủy sản nuôi - bao gồm cả cá hồi, giáp xác và cá chép - nhưng phía trước vẫn là một con đường dài trước khi nó có khả năng tồn tại về mặt tài chính và pháp lý trong thương mại nuôi trồng thủy sản.
Nghiên cứu mới về bộ gen của tôm kuruma (Marsupenaeus japonicus) có thể mở đường cho các chương trình nhân giống giúp chúng ít bị nhiễm các bệnh như đốm trắng hơn.