Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là ký sinh trùng gây cản trở sức tăng trưởng của tôm bằng cách nhiễm vào gan tụy. Phân tích PCR cho thấy các mẫu tôm chân trắng dương tính với EHP được thu thập từ các ao có nồng độ amoniac và nitrit cao. Phân tích thống kê cho thấy có mối tương quan đáng kể giữa amoniac và nitrit với tỷ lệ nhiễm EHP. Nồng độ trên 1mg/l của amoniac và nitrit có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh EHP trong các trại nuôi tôm.
Ở những vùng lưu hành EHP, tôm có dấu hiệu lâm sàng của hội chứng phân trắng cho thấy quá trình nhiễm EHP rất lâu dài và rõ ràng trong các ao nuôi thương phẩm.
Nghiên cứu mô tả Vermiform được hình thành do sự tróc ra, chuyển dạng và cuộn lại của các vi nhung mao (microvilli) của tế bào biểu mô ống gan tụy (Aggregated Transformed Microvilli: ATM).
Vận chuyển tôm là một vấn đề quan trọng cần lưu ý để giữ chất lượng tôm giống tốt trước khi thả. Các yêu cầu về ôxy, nhiệt độ và thức ăn thích hợp liên quan đến thời gian vận chuyển từ trại giống đến trại nuôi. Sau đây là các điều kiện vận chuyển được khuyến cáo:
Năm 2018, FAO (tổ chức lương nông Liên Hiệp Quốc) báo cáo sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới đạt mức cao nhất mọi thời đại là 114,5 triệu tấn, trị giá 263,6 tỷ USD doanh thu từ trang trại
Virus gây hội chứng đốm trắng là một trong những mầm bệnh có độc lực cao nhất đối với tôm nuôi. Hiểu được ảnh hưởng của nó đối với hệ vi sinh vật đường ruột của tôm là điều tối quan trọng đối với sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, và vì sự biến đổi của hệ vi sinh vật đường ruột có thể tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng, sinh lý và phản ứng miễn dịch của tôm.