Phòng và trị bệnh tôm

Menu

vpas190729@gmail.com 0917 15 27 27

Phòng và trị bệnh tôm

Bệnh phân trắng trên tôm, đừng lo, đây là giải pháp

Bệnh phân trắng trên tôm, đừng lo, đây là giải pháp

Lượt xem:
Bệnh phân trắng trên tôm là một trong số các loại bệnh gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Nếu không có giải pháp tốt, thiếu kiên định với phác đồ điều trị, không có sản phẩm chất lượng và điều kiện ao nuôi đã trở nên rất tệ thì cơ hội có mùa vụ thành công không còn nữa.
Chữa bệnh phân trắng thành công phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác ngoài “thuốc men”

Chữa bệnh phân trắng thành công phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác ngoài “thuốc men”

Lượt xem:
Bệnh phân trắng thường xuất hiện trong khoảng thời gian 40 – 50 ngày tuổi là nhiều nhất, dẫn đến tôm chậm phát triển, thu hoạch không có lãi và thậm chí chết hàng loạt khi nhiễm thêm các bệnh cơ hội khác.
Phòng bệnh phân trắng như thế nào?

Phòng bệnh phân trắng như thế nào?

Lượt xem:
Hiện tại, bệnh phân trắng đang bùng phát trở lại, tỷ lệ nhiễm bệnh theo thông tin của người nuôi là nhiều vùng lên đến 60 - 70% ao nuôi. VPAS cũng nhận được nhiều câu hỏi từ người nuôi về việc nên phòng bệnh phân trắng thế nào hiệu quả. Bài viết bên dưới sẽ trả lời cụ thể cho vấn đề này.
Dùng tỏi tươi trong nuôi tôm và vài điều cần biết

Dùng tỏi tươi trong nuôi tôm và vài điều cần biết

Lượt xem:
Tỏi tươi có chứa một axit amin được gọi là alliin. Khi tép tỏi được nghiền nát, bằm nhỏ, nhai hoặc cắt ra, nó giải phóng ra một loại enzyme được gọi là alliinase...
Tác nhân gây bệnh trên ao bạt đáy bị bỏ quên

Tác nhân gây bệnh trên ao bạt đáy bị bỏ quên

Lượt xem:
Bài viết này được thực hiện bởi một khách hàng đã trải nghiệm và tư vấn các phương pháp xử lý nhớt bạt, bọt, và các trường hợp khác đối với tôm chân trắng bằng chính sản phẩm của VPAS. Cô đã viết lại các giải pháp và suy nghĩ của mình để chia sẽ với các bạn.
EHP – PHẦN 1:  LOẠI BỆNH TÔM KHÓ CHỊU NHẤT

EHP – PHẦN 1: LOẠI BỆNH TÔM KHÓ CHỊU NHẤT

Lượt xem:
EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là một loại bệnh tôm được xem là nguy hiểm và khó chịu nhất hiện nay vì chúng lây lan nhanh theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang, khó phát hiện do không có dấu hiệu rõ ràng và không có những sản phẩm đặc trị. Thậm chí, ngay cả khi phát hiện sớm bằng kinh nghiệm hoặc xét nghiệm khẳng định, người nuôi thường rất khó khăn để đưa ra quyết định nên duy trì hay thu hoạch.
Liệu có thể dùng chung acid hữu cơ và chế phẩm sinh học không?

Liệu có thể dùng chung acid hữu cơ và chế phẩm sinh học không?

Lượt xem:
Acid hữu cơ cũng tạo ra môi trường acid thấp trong đường ruột vật nuôi, và đó là môi trường cực đoan với các vi sinh vật gây hại vốn thích hợp với pH cao hơn. Do đó, các vi sinh vật hữu ích có lợi thế hơn nhiều so với các chủng vi khuẩn gây bệnh trong môi trường hệ tiêu hóa.
Vì sao HP MAGIC là trợ thủ đắc lực và hoàn hảo cho gan

Vì sao HP MAGIC là trợ thủ đắc lực và hoàn hảo cho gan

Lượt xem:
Công thức độc quyền này giúp tăng cường khả năng đáp ứng nhanh chóng miễn dịch, ngăn chặn sự lây lan sang các mô và các cơ quan khác, tăng cường điện giải, bảo vệ vỏ tôm, nhanh chóng làm lành các tổn thương trong ruột, dạ dày và gan.
Bảo vệ gan ruột tôm bằng chiến lược đúng đắn

Bảo vệ gan ruột tôm bằng chiến lược đúng đắn

Lượt xem:
Người nuôi có rất nhiều thông tin hướng dẫn dấu hiệu nhận biết gan ruột tôm thế nào là nhiễm khuẩn, thế nào là không tốt hoặc thế nào là sắp có vấn đề, tuy nhiên cần biết rằng khi người nuôi nhìn thấy các dấu hiệu bất thường đó trên tôm của mình thì điều đó có nghĩa là tôm đã nhiễm bệnh và bắt đầu suy yếu, giảm khả năng đề kháng với bệnh tật