Bệnh mắt trắng trên tôm
Bệnh mắt trắng trên tôm thẻ chân trắng bố mẹ ngày càng phổ biến, tuy nhiên tại VIệt Nam chưa từng có báo cáo về bệnh này.
Tôm bị bệnh mắt trắng thường lờ đờ và khả năng miễm dịch giảm sút nghiêm trọng.
Bệnh có thể lây lan sang thế hệ kế tiếp hoặc con cái của chúng và hoàn toàn có thể nhìn thấy trên Mysis hoặc thậm chí là post larvae (tôm giống).
Tôm con bị bệnh mắt trắng lây nhiễm từ bố mẹ có thể rất mạnh khỏe khi còn trong trại giống nhưng là có thể phát triển thành bệnh với mức độ chậm hơn khi thả ra ao và gặp điều kiện bất lợi chúng có thể chết ở giai đoạn 40 - 50 ngày tuổi.
Trong trường hợp này nếu không chú ý cải thiện môi trường hoặc điều trị tích cực, mắt tôm bố mẹ có thể chỉ còn trơ lại cuống mắt hoặc có thể biến mất hoàn toàn.
Nguồn : https://engormix.com
Người dịch : Mai Ngọc Hân - VPAS JSC
- Mọi điều cần biết về EHP – Phần 1: Tổng quan về EHP
- Vibrio parahaemolyticus GÂY CHẾT TÔM Ở GIAI ĐOẠN HẬU ẤU TRÙNG THÔNG QUA VIỆC THU ĐƯỢC CÁC YẾU TỐ ĐỘC LỰC MỚI
- Động lực lây truyền của virus hội chứng đốm trắng trên tôm thẻ chân trắng
- Các chủng Bacillus khác nhau được phân lập từ tôm sống sót sau AHPND có thể làm giảm tỷ lệ tử vong như thế nào?
- Nghiên cứu cho thấy tôm có thể đánh bại bệnh đốm trắng bằng cách di chuyển đến vùng nước ấm hơn.
- Mầm bệnh virus đốm trắng xâm nhập vào tôm qua cơ quan bài tiết nephrocomplex
- “Bọng nước” trên mang tôm
- Liên quan giữa nitrit và amoniac với tỷ lệ EHP trên tôm chân trắng và các vấn đề khác