Kiến thức thủy sản

Menu

vpas190729@gmail.com 0917 15 27 27

Kiến thức thủy sản

Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm cá theo công nghệ biofloc - Phần 2

Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm cá theo công nghệ biofloc - Phần 2

Lượt xem:
Ở giai đoạn đầu, chất lượng nước trong hệ thống biofloc thay đổi giống như trong hệ thống tuần hoàn. Đặc điểm của giai đoạn đầu là sự gia tăng đến đỉnh điểm nồng độ ammonia sau đó là nitrite do sự phát triển khác nhau của quần thể vi khuẩn. Nếu như tỷ lệ cho ăn tăng quá nhanh, nồng độ ammonia, đặc biệt là nitrite có thể tăng cao đỉnh điểm và chúng có thể gây độc, hoặc ảnh hưởng đến tăng trưởng, hệ số chuyển đổi thức ăn, khả năng đề kháng bệnh hoặc trong một vài trường hợp có thể làm giảm tỷ lệ sống của tôm cá.
Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm cá theo công nghệ biofloc - Phần 1

Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm cá theo công nghệ biofloc - Phần 1

Lượt xem:
Hệ thống biofloc được phát triển để nâng cao khả năng kiểm soát môi trường trong nuôi trồng thủy sản. Ở những nơi mà tài nguyên đất và nước thiếu hụt hay đắt đỏ thì vấn đề hiệu quả kinh tế trong sản xuất được đặc biệt chú trọng. Thông thường, nuôi tôm cá với mật độ cao cần phải có một hệ thống xử lý chất thải. Tuy nhiên, hệ thống nuôi dùng công nghệ biofloc là một hệ thống xử lý chất thải hiệu quả.
Kỹ thuật nuôi biofloc có thể giúp phòng bệnh tôm

Kỹ thuật nuôi biofloc có thể giúp phòng bệnh tôm

Lượt xem:
Các hệ thống biofloc giúp việc nuôi thủy sản ổn định và bền vững, vì chúng hỗ trợ quá trình tự nitrat hóa trong ao nuôi cá hoặc tôm mà không cần thay nước. Trong các hệ thống biofloc, tảo phát triển đầu tiên, tiếp theo là quá trình chuyển đổi với sự hình thành bọt, sau đó biofloc nâu phát triển.
Mầm bệnh virus đốm trắng xâm nhập vào tôm qua cơ quan bài tiết nephrocomplex

Mầm bệnh virus đốm trắng xâm nhập vào tôm qua cơ quan bài tiết nephrocomplex

Lượt xem:
Nghiên cứu mô tả đầy đủ và đổi tên cơ quan bài tiết của tôm là nephrocomplex và xác định nó là cổng chính cho mầm bệnh
Liên quan giữa nitrit và amoniac với tỷ lệ EHP trên tôm chân trắng và các vấn đề khác

Liên quan giữa nitrit và amoniac với tỷ lệ EHP trên tôm chân trắng và các vấn đề khác

Lượt xem:
Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là ký sinh trùng gây cản trở sức tăng trưởng của tôm bằng cách nhiễm vào gan tụy. Phân tích PCR cho thấy các mẫu tôm chân trắng dương tính với EHP được thu thập từ các ao có nồng độ amoniac và nitrit cao. Phân tích thống kê cho thấy có mối tương quan đáng kể giữa amoniac và nitrit với tỷ lệ nhiễm EHP. Nồng độ trên 1mg/l của amoniac và nitrit có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh EHP trong các trại nuôi tôm.
Liên quan giữa hội chứng phân trắng và EHP

Liên quan giữa hội chứng phân trắng và EHP

Lượt xem:
Ở những vùng lưu hành EHP, tôm có dấu hiệu lâm sàng của hội chứng phân trắng cho thấy quá trình nhiễm EHP rất lâu dài và rõ ràng trong các ao nuôi thương phẩm.
Độ mặn ảnh hưởng đến bệnh EHP trên tôm thẻ chân trắng

Độ mặn ảnh hưởng đến bệnh EHP trên tôm thẻ chân trắng

Lượt xem:
Độ mặn của các ao nuôi tôm đã được chứng minh là có tác động lớn đến sự phổ biến của Enterocytozoon hepatopenaei (EHP).
Vermiform có phải là một loại giun sán trong gan tụy không?

Vermiform có phải là một loại giun sán trong gan tụy không?

Lượt xem:
Nghiên cứu mô tả Vermiform được hình thành do sự tróc ra, chuyển dạng và cuộn lại của các vi nhung mao (microvilli) của tế bào biểu mô ống gan tụy (Aggregated Transformed Microvilli: ATM).
Kiểm soát bệnh tôm từ con giống

Kiểm soát bệnh tôm từ con giống

Lượt xem:
Vận chuyển tôm là một vấn đề quan trọng cần lưu ý để giữ chất lượng tôm giống tốt trước khi thả. Các yêu cầu về ôxy, nhiệt độ và thức ăn thích hợp liên quan đến thời gian vận chuyển từ trại giống đến trại nuôi. Sau đây là các điều kiện vận chuyển được khuyến cáo: