Kiến thức thủy sản

Menu

vpas190729@gmail.com 0917 15 27 27

Kiến thức thủy sản

Vi sinh vật hữu ích - Phần 2: Bacillus spp

Vi sinh vật hữu ích - Phần 2: Bacillus spp

Lượt xem:
Vi sinh vật được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản là từ nhiều dòng khác nhau; Tuy nhiên, hầu hết các chế phẩm sinh học được nghiên cứu thuộc về hai nhóm, Firmicutes (ví dụ: Bacillus spp., Lactobacillus spp., Lactococcus spp., Carnobacterium spp. v.v.) và Gammaproteobacteria (ví dụ: Vibrio spp., Pseudomonas spp., Shewanella spp., v.v.), trong khi nấm men hiếm khi được nghiên cứu (Gatesoupe 2007).
Vi sinh vật hữu ích - Phần 1: Giới thiệu chung

Vi sinh vật hữu ích - Phần 1: Giới thiệu chung

Lượt xem:
Nuôi thủy sản giáp xác mà cụ thể hơn là nuôi tôm, phải đối mặt với một số thách thức để để tăng năng suất mà vẫn duy trì tính bền vững.
Dùng vôi sống CaO (Quick Lime) và vôi tôi Ca(OH)2 (hydrated lime) để kiểm soát vi khuẩn trong ao nuôi tôm là không thực tế

Dùng vôi sống CaO (Quick Lime) và vôi tôi Ca(OH)2 (hydrated lime) để kiểm soát vi khuẩn trong ao nuôi tôm là không thực tế

Lượt xem:
Mặc dù nghiên cứu này cho thấy rằng một lượng nhỏ vôi sống (300 kg/ha) có thể khống chế được vibrio so với lượng 04 tấn, hoặc 09 tấn vôi Ca(OH)2, nhưng vôi sống vẫn được khuyến cáo không nên sử dụng vì nó có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Sự gia tăng pH đột ngột khi sử dụng vôi sống có thể gây sốc cho tôm và bùng phát bệnh.
Axit hữu cơ ứng dụng trong thủy sản

Axit hữu cơ ứng dụng trong thủy sản

Lượt xem:
Trong nhiều năm gần đây, người nuôi tôm đã biết đến các sản phẩm thương mại có thành phần chính là các axit hữu cơ (organic acid). Tuy nhiên, để hiểu biết đầy đủ về các axit hữu cơ và các ứng dụng của nó thì hiện đang có rất ít thông tin dễ hiểu để truyền tải đến cho người nuôi.
Sử dụng vi sinh vật hữu ích trong ao nuôi tôm

Sử dụng vi sinh vật hữu ích trong ao nuôi tôm

Lượt xem:
Vi sinh vật có vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống nuôi trồng thủy sản, kể cả trong ao nuôi thương phẩm lẫn trong trại sản xuất giống, vì chất lượng nước và việc kiểm soát dịch bệnh có liên quan trực tiếp cũng như bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hoạt động của vi sinh vật.
Lợi ích của vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

Lợi ích của vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

Lượt xem:
Ứng dụng vi sinh trong nuôi trồng thủy sản bao gồm cho ăn và xử lý nước đã được chứng minh mang lại hiệu quả thiết thực cho nghề nuôi và đảm bảo sự phát triển bền vững thông qua việc giảm thiểu tác động môi trường, tuy nhiên vẫn còn nhiều phàn nàn và nghi ngờ
Enzyme – Bước đột phá quan trọng nâng cao năng suất nuôi trồng và phòng chống các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa thủy sản nuôi

Enzyme – Bước đột phá quan trọng nâng cao năng suất nuôi trồng và phòng chống các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa thủy sản nuôi

Lượt xem:
Tóm tắt : Động vật thủy sản thường thiếu một số enzyme tiêu hóa quan trọng trong giai đoạn còn nhỏ hoặc trong suốt chu kỳ nuôi.
Glutaraldehyde trong nuôi tôm

Glutaraldehyde trong nuôi tôm

Lượt xem:
Glutaradehyde (C5H8O2) là chất không màu, có mùi cay nồng, tan trong các dung môi như nước, ether, cồn,... Glutaraldehyde thường bị nhầm với formaline vì trong cấu tạo của chúng cũng có chứa gốc dehyde (-CHO). Tuy nhiên, chúng có đặc tính khác nhau và glutaraldehyde có tính hoạt động cao hơn.
Carotenoid - sắc tố đóng vai trò quan trọng trong dinh dưỡng tôm, cá

Carotenoid - sắc tố đóng vai trò quan trọng trong dinh dưỡng tôm, cá

Lượt xem:
Trong khẩu phần ăn của động vậy thủy sản, các nguồn carotenoid tổng hợp và tự nhiên đã được sử dụng để giải quyết vấn đề này. Carotenoid góp phần tạo ra các màu vàng, cam và đỏ được tìm thấy trong da, vỏ hoặc bộ xương ngoài của một số loài cá và động vật có vỏ quan trọng khác nhau.