CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THỦY SẢN ĐỈNH VIỆT

Hội chứng phân trắng trên tôm và Giải pháp
Hội chứng phân trắng trên tôm và Giải pháp
Bệnh phân trắng là bệnh phổ biến trong nuôi tôm. Những năm gần đây, tình hình phân trắng ngày càng diễn ra nhiều hơn, có những trường hợp bệnh phân trắng kèm theo chết cấp tính, người nuôi không thể làm gì khác hơn là phải thu hoạch khẩn cấp. Nhiều người nuôi khi nhìn thấy bệnh phân trắng xuất hiện trong ao thường vội vã thu hoạch hoặc không kiên định trong vấn đề chữa trị, thay đổi phác đồ liên tục.
TPD và chiến lược phòng bệnh cho tôm mới thả
TPD và chiến lược phòng bệnh cho tôm mới thả
Báo cáo khoa học mới đây của nhóm tác giả Shuang Liu cho thấy V. parahaemolyticus gây chết tôm ở giai đoạn ấu trùng có các "yếu tố độc lực mới", báo cáo đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích về cơ chế gây bệnh cũng như các giải pháp phòng ngừa và kiểm soát TPD.
Sử dụng chế phẩm sinh học đúng cách
Sử dụng chế phẩm sinh học đúng cách
Trong nước nuôi tôm có nhóm vi khuẩn đó là nhóm gây hại (tạm gọi tắt là H - harmful – gây hại) và nhóm hữu ích (tạm gọi tắt là B – benefit – hữu ích) . Vi khuẩn nhóm H có hại cho tôm và có tốc độ “sinh sản” cao, thậm chí là rất cao. Trong khi đó, vi khuẩn nhóm B có tốc độ phát triển lại rất chậm.
Để việc lột xác của tôm thật hoàn hảo
Để việc lột xác của tôm thật hoàn hảo
Không hẳn là khi nhìn thấy các thiết bị cung cấp oxy hoạt động hoàn hảo (và thậm chí dày đặc trong ao) thì cũng tương đồng với việc hàm lượng oxy hòa tan cao. Điều này sẽ được kiểm chứng nhanh chóng nếu như người nuôi có dụng cụ đo và kiểm tra hàng ngày ....
Organicid - không chỉ là thay thế kháng sinh
Organicid - không chỉ là thay thế kháng sinh
Chức năng quan trọng nhất của các acid hữu cơ là khả năng kháng khuẩn, kích thích hệ thống miễn dịch (bao gồm hệ thống miễn dịch không đặc hiệu trên tôm) và hoạt hóa các enzyme tiêu hóa. Chúng cũng giúp tăng cường khả năng hấp thu khoáng chất, ngoài ra các acid hữu cơ được quan tâm nhiều vì chúng cũng có giá trị dinh dưỡng và là nguồn cung giàu năng lượng.
  • sản phẩm
  • giải pháp kỹ thuật
  • Kiến Thức Thủy Sản
  • Video Clip
Chế phẩm sinh học khống chế tảo xanh và ức chế vi khuẩn gây bệnh...
Iodine hữu cơ hàm lượng cao nhất
Bổ sung canxi hấp thu 100% giúp tôm cứng vỏ, chắc thịt, nhanh lột xác, nhanh cứng vỏ
Cung cấp vitamin thiết yếu và chất điện giải cần thiết cho tôm. Giúp tôm cải thiện sức khỏe, sự linh hoạt nhanh chóng,...
Cung cấp khoáng chất thiết yếu và cân bằng cho tôm cứng vỏ, chắc thịt. Cung cấp vitamin thiết yếu tăng cường khả năng...
Sản phẩm với thành phần saponin từ cây keo, yucca, ... giúp chống lại ký sinh trùng đường ruột, cải thiện thành tích mùa...
Ngày tạo: 09/05/2024 - Lượt xem: 116
Môi trường suy giảm – Sức khỏe tôm suy giảm & mầm bệnh tăng nhanh – Là 03 yếu tố bất lợi cho tôm khi nắng nóng hay thời...
Ngày tạo: 20/03/2024 - Lượt xem: 793
Bệnh TPD - Bệnh mờ đục trên giống tôm thẻ chân trắng do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mới (Vp -JS20200428004-2) (Zou, Y. et al....
Ngày tạo: 29/05/2022 - Lượt xem: 1.556
EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là một loại bệnh tôm được xem là nguy hiểm và khó chịu nhất hiện nay vì chúng lây lan nhanh...
Ngày tạo: 03/05/2022 - Lượt xem: 1.142
Nuôi tôm công nghệ cao hiện nay đang phát triển mạnh, các vấn đề người nuôi ao bạt gặp phải cũng rất nhiều. Trong đó...
Ngày tạo: 07/04/2022 - Lượt xem: 1.157
Bệnh phân trắng trên tôm là một trong số các loại bệnh gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Nếu không có giải pháp tốt,...
Ngày tạo: 27/11/2021 - Lượt xem: 1.172
Câu hỏi: Để ương 500.000 con tôm thì cần xây dựng bể ương như thế nào, cần các vật tư gì để có thể ương được?...
Ngày tạo: 28/03/2024 - Lượt xem: 174
Đối với con mắt không chuyên, chúng xuất hiện như những hạt cát mịn. Khoảng một phần tư triệu con artemia nặng khoảng...
Ngày tạo: 23/03/2024 - Lượt xem: 367
Robins McIntosh, Phó Giám đốc điều hành của Charoen Pokphand Foods Public Company có trụ sở tại Thái Lan và là người nổi tiếng...
Ngày tạo: 20/03/2024 - Lượt xem: 956
Hơn nữa, các thí nghiệm xóa và bổ sung các đột biến của gen vhvp-2 trong VpTPD đã xác nhận thêm rằng gen vhvp-2 đóng vai trò...
Ngày tạo: 25/02/2024 - Lượt xem: 985
Trong ba thập kỷ, bệnh đốm trắng (WSD) là bệnh phổ biến và gây chết cấp tính nhiều nhất trong nuôi tôm trên toàn thế...
Ngày tạo: 25/02/2024 - Lượt xem: 795
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với nghề nuôi tôm. AHPND...
Ngày tạo: 24/02/2024 - Lượt xem: 708
Tiến sĩ Ariav, phó chủ tịch bộ phận nuôi trồng thủy sản của Phibro đã phác thảo một số bước phát triển quan trọng...
Hebaric - chuyên biệt cho gan tôm

 gồm 16 loại thảo mộc khác nhau và đã được ứng dụng nhiều trong thủy sản, đặc biệt trong nuôi tôm...

Xem thêm
tin tức
Nuôi trồng thủy sản
Thị trường thủy sản
Kiến thức tổng hợp
Nghề Nghiệp
Từ VPAS
Bài đánh giá này trình bày chi tiết những phát hiện gần đây liên quan đến nhiễm EHP ở các trang trại nuôi tôm, bao gồm cách nó ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch, tiêu hóa, trao đổi chất, sinh lý và tăng trưởng của tôm.
Nhiệt độ đóng vai trò là yếu tố môi trường quan trọng trong hệ sinh thái. Hiểu được sự hợp tác của các mô khác nhau của động vật phản ứng với stress nhiệt là cơ sở để làm rõ cơ chế điều hòa của loài khác nhau khi bị stress nhiệt.
Cuộc khảo sát độc tố nấm mốc thế giới hàng năm của công ty dinh dưỡng động vật Thụy Sĩ-Hà Lan dsm-firmenich cho thấy ô nhiễm độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi thường được phát hiện nhiều nhất ở Bắc và Trung Mỹ, Nam Á, Trung Quốc và Đài Loan.
Đại học Liên bang São Paulo (UNIFESP) ở Brazil đã phát triển một loại vật liệu sinh học mới có thể đưa thuốc trực tiếp vào ruột cá. Ngoài việc giúp chống lại tình trạng kháng kháng sinh, hạt sinh học còn tránh được chất thải và ô nhiễm do lượng thuốc quá nhiều tạo ra trong các vùng nước. Chiến lược này đã được thử nghiệm trên một loài cá cảnh có nguồn gốc từ Amazon và cho thấy an toàn, mở đường cho việc sử dụng nó để xử lý cá nuôi làm thực phẩm cho con người.
Động vật có xương sống và có hàm chiếm hơn 99% số loài động vật có xương sống còn sống, bao gồm cả con người. Khi hệ thống miễn dịch của những động vật này được kích thích do nhiễm trùng hoặc tiêm chủng, chúng sẽ tạo ra các protein gọi là kháng thể chống lại bệnh tật. Ở động vật có xương sống máu nóng như con người, những kháng thể này được tạo ra ở trung tâm mầm (germinal center), đây là một cấu trúc chuyên biệt hình thành trong các mô bạch huyết thứ cấp.
Mặc dù có kích thước cực nhỏ nhưng những đóng góp của vi khuẩn đối với cuộc sống hàng ngày của chúng ta là rất lớn. Các nhà nghiên cứu hàng ngày đang sử dụng chúng để nghiên cứu môi trường mới, tạo ra các liệu pháp điều trị bằng thuốc mới và thậm chí chế tạo các vật liệu mới.
đăng ký nhận tư vấn