Nghiên cứu được công bố đầu năm nay đã đưa ra một cảnh báo khẩn cấp về sự lây lan của hiện tượng kháng kháng sinh từ mầm bệnh ở động vật đến con người và xác định nuôi trồng thủy sản là một nguồn chính trên toàn thế giới.
Công cụ chẩn đoán mới (Shrimp MultiPath Xtra) đã được Genics tung ra gần đây có thể phát hiện một loạt các mầm bệnh thủy sản, bao gồm cả DIV-1, từ hai đến bốn tuần trước khi phát hiện các dấu hiệu lâm sàng rõ ràng do virút lạ DIV-1 xâm nhập trên tôm.
Tôm mũ ni trắng là một trong những loài có giá trị kinh tế cao và phân bố phổ biến ở Việt Nam. Đặc biệt, thịt của tôm mũ ni trắng, mềm, thơm ngọt, giá trị dinh dưỡng cao…
Các thể thực khuẩn đem lại một lựa chọn mới mang tính bền vững để thay thế kháng sinh dùng trong nuôi trồng thủy sản, theo Proteon Enterprises - một công ty khởi nghiệp đang tìm cách xâm nhập vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
Năm 2019 là năm thích hợp để nói về hội chứng tôm chết sớm hoặc được gọi là EMS vì đây là cột mốc đánh dấu 10 năm tồn tại kể từ khi nó xuất hiện ở Trung Quốc vào năm 2009.
Theo một nghiên cứu mới, mức độ sử dụng kháng sinh trong ngành nuôi tôm có thể là nguyên nhân dẫn đến sự lan truyền của tình trạng kháng kháng sinh (AMR).
Vibrio parahaemolyticus là vi khuẩn gây ra bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei. Bệnh lan truyền rộng rãi không chỉ liên quan đến mật độ quần thể vi khuẩn, mà còn liên quan đến các cơ chế chuyển gen theo chiều ngang.
Đây là báo cáo đầu tiên về phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn Photobacterium damselae subsp. damselae trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi ở Trung Quốc bị bệnh đen mang.