Môi trường nuôi thủy sản

Menu

vpas190729@gmail.com 0917 15 27 27

Môi trường nuôi thủy sản

Vi tảo Thalassiosira pseudonana cải thiện năng suất tôm thẻ chân trắng

Vi tảo Thalassiosira pseudonana cải thiện năng suất tôm thẻ chân trắng

Lượt xem:
Bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) vào môi trường nuôi có thể cải thiện chất lượng nước, ngăn chặn Vibrio và tăng tốc độ tăng trưởng cho tôm thẻ chân trắng trong điều kiện nuôi thâm canh.
Lắng đọng khoáng trên tôm thẻ chân trắng

Lắng đọng khoáng trên tôm thẻ chân trắng

Lượt xem:
Các thông số chất lượng nước luôn ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh sức khỏe của tôm thẻ chân trắng nuôi trong ao. Người nuôi tại Việt Nam và nhiều nước châu Á đã từng sử dụng nước ngầm nhiễm mặn để nuôi tôm và chống được bệnh trong nhiều trường hợp vì nguồn nước ngầm không chứa các mầm bệnh ngoại lai.
Tăng khả năng hấp thụ carbon để phát triển hệ vi khuẩn dị dưỡng

Tăng khả năng hấp thụ carbon để phát triển hệ vi khuẩn dị dưỡng

Lượt xem:
Một môi trường nuôi trồng thủy sản lành mạnh là một “hệ sinh thái sống và thở” dựa chủ yếu vào vi khuẩn dị dưỡng để loại bỏ chất thải và tối ưu hóa hệ số chuyển đổi thức ăn. Để duy trì một môi trường nuôi trồng thủy sản lành mạnh, vi khuẩn dị dưỡng cần phát triển mạnh thông qua các hình thức tác động cả tự nhiên và nhân tạo.
Stress pH ảnh hưởng đến chức năng đường ruột ở tôm

Stress pH ảnh hưởng đến chức năng đường ruột ở tôm

Lượt xem:
Ruột là một trong những bộ phận rất quan trọng đối với khả năng miễn dịch của tôm. Hàng rào đường ruột đóng vai trò bảo vệ miễn dịch ở tuyến đầu của tôm và ảnh hưởng rõ ràng nhất đến sức khỏe của tôm. Ruột tôm cũng chúa một cộng đồng vi sinh vật đa dạng, giúp kích thích miễn dịch và kháng mầm bệnh (theo Duan el at., 2018).
Lột xác và quản lý quá trình lột xác ở tôm nuôi

Lột xác và quản lý quá trình lột xác ở tôm nuôi

Lượt xem:
Trước khi lột vỏ, tôm sẽ ở trạng thái ít vận động nhất của nó; vỏ sẽ rất cứng, và cơ thịt có năng lượng lí tưởng và giàu chất dinh dưỡng. Nếu tôm chưa sẵn sàng, nó sẽ không lột vì điều đó có thể làm chết nó.
Ban đêm ở trang trại nuôi tôm

Ban đêm ở trang trại nuôi tôm

Lượt xem:
Khi người nuôi ngũ, vi sinh vật và phiêu sinh thực vật vẫn hoạt động. Trái với câu ngạn ngữ "Không biết là hạnh phúc", người nuôi không biết rằng có rất nhiều vấn đề xảy ra trong ao tôm của mình vào ban đêm mà những hoạt động về đêm đó có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa trong những ngày tiếp theo.
Sự thật về việc kiểm soát Nitrit (NO2)

Sự thật về việc kiểm soát Nitrit (NO2)

Lượt xem:
Điểm mấu chốt ở đây là vi sinh vật trong nuôi trồng thủy sản cần phải được sử dụng trước khi có vấn đề phát sinh. Sử dụng vi khuẩn phân hủy chất thải sớm sẽ giúp giảm căng thẳng liên quan đến ô nhiễm, bệnh tật và giữ được sự cân bằng sinh thái mong muốn giữa mật độ tôm cá, vi khuẩn phân hủy chất thải và tảo.
Các vấn đề thường gặp khi nuôi tôm trong mùa mưa

Các vấn đề thường gặp khi nuôi tôm trong mùa mưa

Lượt xem:
Trong những vùng đất phèn (acid sulfate soil), mưa lớn là nguyên nhân gây nên tình trạng xì phèn từ đáy ao nuôi và rửa trôi phèn từ bờ nếu ao được phơi trong thời gian dài trong suốt mùa khô.
Nuôi tôm sú ở độ mặn thấp

Nuôi tôm sú ở độ mặn thấp

Lượt xem:
Tôm sú (P. monodon) có thể sống và tăng trưởng ở độ mặn từ 2-45 ppt nên thường được nuôi nhiều khu vực khác nhau (độ mặn thích hợp trong khoảng 15-25ppt - phần ngàn).